Thứ Năm, 22 tháng 12, 2016

Cách điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn 1 và 2


Bệnh trĩ nội gồm 4 giai đoạn bệnh rất phổ biến và nhiều người mắc phải nhưng phương pháp chữa trị cho từng giai đoạn bệnh như thế nào thì chưa chắc ai cũng biết. Đây cũng là vấn đề rất quan tâm của tất cả bệnh nhân trĩ nội. Bài viết sau xin chia sẻ cách điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn 1 và 2.




Các phân biệt từng giai đoạn bệnh trĩ nội:



  • Giai đoạn 1: xuất hiện các dấu hiệu đặc trưng của bệnh trĩ như: đi cầu đau rát và chảy máu, ẩm ướt và ngứa ngáy hậu môn.
  • Giai đoạn 2: kèm theo các dấu hiệu của giai đoạn 1 và xuất hiện thêm khối thịt dư lòi ra ngoài và tự thụt vào hậu môn khi đi đại tiện. Khối thịt này gọi là búi trĩ.
  • Giai đoạn 3: búi trĩ to hơn không tự thụt vào trong được phải can thiệp bằng tay đẩy vào, đau và chảy máu nhiều hơn.
  • Giai đoạn 4: giai đoạn cuối của bệnh trĩ nội dễ phát sinh các biến chứng của bệnh trĩ nội do búi trĩ lòi hẳn ra ngoài gây viêm nhiễm.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ nội ở giai đoạn 1 và 2:

  • Ở 2 giai đoạn đầu của bệnh trĩ nội được các bác sĩ đánh giá là mức độ nhẹ không cần phải tiến hành phẫu thuật loại bỏ búi trĩ.
  • Sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị ngoại khoa tại nhà bằng thuốc uống, thuốc mỡ bôi hậu môn, thuốc đặt hậu môn,… Nhằm làm mềm phân, dễ tiêu hóa, kháng viêm, tăng cường sự co giãn cho tĩnh mạch hậu môn giúp bệnh nhân không còn cảm giác đau rát và chảy máu khi đi cầu.


  • Ngoài ra, bệnh nhân còn phải kết hợp với chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học dành riêng cho bệnh nhân trĩ:
    • Bữa ăn nên bổ sung thêm chất xơ, nhuận tràng bằng các loại rau củ quả, các loại đậu, trái cây,.. cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể mỗi ngày, bổ sung thêm chất sắt như: các loại động vật thân mềm, thịt đỏ,...
    • Luyện tập thể dục, vận động mỗi ngày để tăng cường sức đề kháng và sự dẻo dai của các cơ, tĩnh mạch.
    • Lưu ý tránh dùng bia rượu, cà phê, thuốc lá và ăn các chất dầu mỡ, cay nóng mỗi ngày, tránh làm việc quá sức, không ngồi lâu 1 chỗ sẽ làm cho bệnh không hết mà còn nặng thêm.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Chủ Nhật, 11 tháng 12, 2016

Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp và các phương pháp chữa trị hiệu quả nhất


Bệnh trĩ hỗn hợp là loại trĩ có độ phức tạp vì đó là sự kết hợp của 2 loại trĩ ngoại và trĩ nội. Chính vì độ phức tạp của nó mà trĩ hỗn hợp có mức độ nguy hiểm và khó điều trị hơn. Sau đây chúng ta hãy tìm hiểu mức độ nguy hiêm của trĩ hỗn hợp gây cho người bệnh ra sao.




Mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp:

Các chuyên gia khoa hậu môn trực tràng chia sẻ: mức độ nguy hiểm của trĩ hỗn hợp bao gồm các tác hại của trĩ nội và trĩ ngoại gây ra cho người bệnh. Cụ thể như sau:

1/ Gây mất máu:

  • Người bệnh trĩ hỗn hợp mỗi lần đi đại tiện đều chảy máu nhỏ giọt, nặng hơn có thể bắn thành tia, tình trạng này kéo dài sẽ gây thiếu máu, da vẻ xanh xao, chóng mặt, suy nhược cơ thể, thiếu tập trung, kém trí nhớ,...

2/ Tắt nghẹt búi trĩ:


  • Búi trĩ càng lúc càng lớn chiếm 1 phần diện tích ống hậu môn nên dể gây ra tắt nghẹt, cản trở sự lưu thông máu, hệ thống động mạch vẫn bơm máu liên tục làm cho búi trĩ căng cứng gây đau tức. Búi trĩ tắt nghẹt không thể thụt vào trong có thể bị hoại tử rất nguy hiểm.

3/ Viêm nhiễm, bội nhiễm:





  • Do búi trĩ thường xuyên lói ra ngoài hậu môn nên rất dễ viêm nhiễm vì hậu môn là nơi thải phân ra ngoài, tập trung rất nhiều vi khuẩn. Khi búi trĩ bị hoại tử sẽ bị vi khuẩn tấn công gây viêm nhiễm, nặng hơn là bội nhiễm và nhiễm trùng máu, có thể gây ra các bệnh lý hậu môn khác như áp xe hậu môn, nứt hậu môn, rò hậu môn...

4/ Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư hậu môn:


  • Đây là tác hại nguy hiểm nhất của trĩ hỗn hợp, mối nguy hiểm hàng đầu khiến cho bệnh nhân khiếp sợ vì ảnh hưởng đến tính mạng.

Các phương pháp trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả:

Để không gặp phải các mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp, các bác sĩ khuyên nên bệnh nhân đừng chủ quan mà sớm đến thăm khám để biết bệnh ở giai đoạn nào mà có cách điều trị phù hợp, ít tốn kém nhất.


  • Chữa trĩ hỗn hợp hiệu quả ở giai đoạn mới xuất hiện búi trĩ chỉ cần sử dụng thuốc và ăn uống sinh hoạt theo chỉ định của bác sĩ thì sẽ khỏi bệnh.



  • Chữa trĩ hỗn hợp ở giai đoạn nặng hơn, lúc búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thì phương pháp phẫu thuật cắt trĩ là cách chữa trị hữu hiệu nhất trả lại sự êm ái cho bệnh nhân như lúc chưa mắc bệnh. Ngày nay phương pháp cắt trĩ hiệu quả, không đau, hồi phục nhanh được áp dụng cho các bệnh viện lớn trên thế giới là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu PPH và HCPT.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016

Chỉ định mổ cắt trĩ được áp dụng trong các trường hợp nào?

Nếu bạn thường xuyên có những triệu chứng như táo bón, chảy máu khi đi đại tiện, đau rát và ngứa vùng hậu môn thì có thể bạn đã mắc hoặc có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ được hình thành do sự căng giãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Nhiều người không biết rằng hậu quả nghiêm trọng đang âm thầm đến với họ khi búi trĩ bên trong đang bắt đầu lớn dần lên. Vậy khi nào cần đến biện pháp cắt trĩ?






Chỉ định mổ trĩ được áp dụng trong các trường hợp sau:


  • Trĩ nội sa ra ngoài kèm theo đau ngứa, rát, khó chịu ở hậu môn.
  • Trĩ có biến chứng chảy máu dai dẳng gây thiếu máu.
  • Trĩ có biến chứng yếu cơ thắt hậu môn.
  • Trĩ kèm theo nứt, dò, viêm quanh hậu môn.
  • Trĩ có biến chứng huyết khối, viêm, phù nề, nghẹt và hoại tử.
  • Trĩ kết hợp với sa niêm mạc trực tràng (trĩ vòng).



Phương pháp cắt trĩ:


  • Các phương phác cắt trĩ thông thường như: thắt búi trĩ bằng vòng cao su, khâu treo búi trĩ, phương pháp cắt rời từng búi trĩ… các phương pháp này đều gây cảm giác đau cho bệnh nhân, hiện tại các cơ sở điều trị bệnh trĩ đã áp dụng phương pháp PPH mới nhất không gây đau trong và sau khi phẫu thuật cắt trĩ, tạo cảm giác thoải mái an toàn cho bệnh nhân trong thời gian điều trị.

Cách xử lý vết thương sau khi mổ:


  • Sau mổ cắt trĩ, do miệng vết thương nằm gần cửa hậu môn nên dễ bị viêm nhiễm và gây đau đớn sau phẫu thuật, khiến người bệnh lo lắng. Do đó, một số cách sau đây sẽ giúp xử lý vết thương sau mổ cắt trĩ.
  • Phẫu thuật phải nhẹ nhàng, tránh số mô bị tổn thương, lật miệng vết thương vào phía trong cùng của hậu môn để vết thương sớm lành. Bên cạnh đó, giảm nhẹ sự đau đớn là điều vô cùng quan trọng.
  • Giữ hậu môn sạch sẽ, thường xuyên ngồi nước ấm và xoa bóp nhằm tăng cường tuần hoàn máu, tiêu sưng, giảm đau, giúp vết thương sớm lành. Cách tốt nhất là mỗi ngày ngâm nước từ 1 đến 2 lần, mỗi lần khoảng 15 phút. Nên dùng nước vừa đun sôi xong, đầu tiên ngồi xông, sau đó ngồi ngâm.



  • Nếu miệng vết  mổ tiết dịch nhiều, sau khi ngồi ngâm, thay thuốc theo quy định, có thể phòng tránh miệng vết mổ dính lại với nhau, có tác dụng làm lưu thông máu. Thay thuốc có tác dụng tránh viêm nhiễm giảm đau và làm miệng vết mổ chóng lành.
  • Thuốc mỡ bôi trĩ để điều trị miệng vết thương ở hậu môn là ca chữa trĩ mã ứng long và mỡ itolycin,… đều có tác dụng tránh viêm nhiễm và giảm đau.
  • Mỗi ngày nên chiếu tia hồng ngoại 1 lần vào của hậu môn, làm cho miệng vết mổ khô lại, có tác dụng tránh viêm nhiễm không gây đau đớn.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM