Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016

Chỉ định mổ cắt trĩ được áp dụng trong các trường hợp nào?

Nếu bạn thường xuyên có những triệu chứng như táo bón, chảy máu khi đi đại tiện, đau rát và ngứa vùng hậu môn thì có thể bạn đã mắc hoặc có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Bệnh trĩ được hình thành do sự căng giãn quá mức tại các tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn gây viêm sưng hoặc xuất huyết. Nhiều người không biết rằng hậu quả nghiêm trọng đang âm thầm đến với họ khi búi trĩ bên trong đang bắt đầu lớn dần lên. Vậy khi nào cần đến biện pháp cắt trĩ?






Chỉ định mổ trĩ được áp dụng trong các trường hợp sau:


  • Trĩ nội sa ra ngoài kèm theo đau ngứa, rát, khó chịu ở hậu môn.
  • Trĩ có biến chứng chảy máu dai dẳng gây thiếu máu.
  • Trĩ có biến chứng yếu cơ thắt hậu môn.
  • Trĩ kèm theo nứt, dò, viêm quanh hậu môn.
  • Trĩ có biến chứng huyết khối, viêm, phù nề, nghẹt và hoại tử.
  • Trĩ kết hợp với sa niêm mạc trực tràng (trĩ vòng).



Phương pháp cắt trĩ:


  • Các phương phác cắt trĩ thông thường như: thắt búi trĩ bằng vòng cao su, khâu treo búi trĩ, phương pháp cắt rời từng búi trĩ… các phương pháp này đều gây cảm giác đau cho bệnh nhân, hiện tại các cơ sở điều trị bệnh trĩ đã áp dụng phương pháp PPH mới nhất không gây đau trong và sau khi phẫu thuật cắt trĩ, tạo cảm giác thoải mái an toàn cho bệnh nhân trong thời gian điều trị.

Cách xử lý vết thương sau khi mổ:


  • Sau mổ cắt trĩ, do miệng vết thương nằm gần cửa hậu môn nên dễ bị viêm nhiễm và gây đau đớn sau phẫu thuật, khiến người bệnh lo lắng. Do đó, một số cách sau đây sẽ giúp xử lý vết thương sau mổ cắt trĩ.
  • Phẫu thuật phải nhẹ nhàng, tránh số mô bị tổn thương, lật miệng vết thương vào phía trong cùng của hậu môn để vết thương sớm lành. Bên cạnh đó, giảm nhẹ sự đau đớn là điều vô cùng quan trọng.
  • Giữ hậu môn sạch sẽ, thường xuyên ngồi nước ấm và xoa bóp nhằm tăng cường tuần hoàn máu, tiêu sưng, giảm đau, giúp vết thương sớm lành. Cách tốt nhất là mỗi ngày ngâm nước từ 1 đến 2 lần, mỗi lần khoảng 15 phút. Nên dùng nước vừa đun sôi xong, đầu tiên ngồi xông, sau đó ngồi ngâm.



  • Nếu miệng vết  mổ tiết dịch nhiều, sau khi ngồi ngâm, thay thuốc theo quy định, có thể phòng tránh miệng vết mổ dính lại với nhau, có tác dụng làm lưu thông máu. Thay thuốc có tác dụng tránh viêm nhiễm giảm đau và làm miệng vết mổ chóng lành.
  • Thuốc mỡ bôi trĩ để điều trị miệng vết thương ở hậu môn là ca chữa trĩ mã ứng long và mỡ itolycin,… đều có tác dụng tránh viêm nhiễm và giảm đau.
  • Mỗi ngày nên chiếu tia hồng ngoại 1 lần vào của hậu môn, làm cho miệng vết mổ khô lại, có tác dụng tránh viêm nhiễm không gây đau đớn.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-1620 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM